NTM Solutions

Thứ Năm, 31 tháng 8, 2017

Khóa học vi tính văn phòng – Excel – Bài 08 – Sử dụng các hàm tìm kiếm lookup

1.       Hàm VLOOKUP – Tìm kiếm theo chiều dọc

Cú pháp: VLOOKUP(giá trị,vùng tìm kiếm,cột trả về,kiểu trả về)

Giải thích: giá trị sẽ được tìm trong vùng tìm kiếm(cột đầu tiên), nếu tìm ra sẽ trả về giá trị ở cột tương ứng.

Kiểu trả về có 02 giá trị:

(tìm tuyệt đối=> tìm không thấy báo lỗi)

(tìm tương đối=> tìm giá trị gần đúng)

Chú ý: vùng tìm kiếm khi các bạn quét khối xong nhớ bấm F4 để cố định tọa độ.

Ví dụ:



2.       Hàm HLOOKUP – Tìm kiếm theo chiều ngang

Cú pháp: HLOOKUP(giá trị, vùng tìm kiếm, dòng trả về, kiểu trả về)

Giải thích: giá trị sẽ được tìm trong vùng tìm kiếm(dòng đầu tiên), nếu tìm ra sẽ trả về giá trị ở dòng tương ứng.

Khóa học vi tính văn phòng – Excel – Bài 07- Sử dụng các hàm điều kiện

1.       Các hàm logic

a.       Hàm VÀ

Cú pháp: AND(biểu thức 1,biểu thức 2,…,biểu thức n)

Giải thích:
Tất cả biểu thức là ĐÚNG=> trả ra kết quả TRUE, các trường hợp còn lại=>trả ra FALSE

Ví dụ:
AND(2>1,15<18,3>1) trả ra TRUE

AND(2>1,15<18,3<1) trả ra FALSE do có 01 biểu thức 3<1 bị SAI

b.      Hàm HOẶC

Cú pháp: OR(biểu thức 1,biểu thức 2,…,biểu thức n)

Giải thích:
tất cả biểu thức SAI=> trả ra kết quả FALSE, các trường hợp còn lại=> trả ra TRUE

Ví dụ:

OR(2>1,5<3) trả ra TRUE do có trường hợp 2>1 đúng

OR(3>1, 5<3, 6<2) trả ra FALSE do tất cả đều sai


c.       Hàm PHỦ ĐỊNH

Cú pháp: NOT(biểu thức)

Giải thích: trả ra kết quả phủ định (ngược lại)

Ví dụ: NOT (1<2) trả ra FALSE

2.       Hàm điều kiện IF

Cú pháp: IF(điều kiện,kết quả ĐÚNG,kết quả SAI)

Giải thích:
biểu thức điều kiện trả ra TRUE=> trả ra kết quả ĐÚNG

Biểu thức điều kiện trả ra FALSE=> kết quả SAI

Ví dụ: =IF(5>2,”Lớn hơn”,”Nhỏ hơn hoặc bằng”)

3.       Hàm điều kiện kết hợp xử lý lỗi IFERROR

+ Cú phápIFERROR(giá trị đúng, giá trị LỖI)

+ Giải thích: hàm này dùng để dấu lỗi,hiện ra thông báo của mình.Nếu biểu thức giá trị ĐÚNG bị lỗi hàm => trả ra giá trị LỖI

+ Các lỗi thông dụng của hàm EXCEL

#VALUE! Lỗi giá trị ô không phù hợp. Ví dụ: =5<A lỗi vì 5 là giá trị số, A là giá trị chữ không so sánh được

#NAME! sai tên

#DIV/0! Chia 01 giá trị cho 0

#N/A! [not availble][not answer][not applicable] không tìm thấy giá trị trong vùng nào đó (thường bị trong các hàm LOOKUP)

#REF!N tọa độ ô tham chiếu không tồn tại (do khai báo sai, hoặc xóa ô)

#NUM! sai định dạng số

#NULL! Giá trị rỗng trong công thức

Ví dụ: IFERROR(5<A,"lỗi")

Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

Khóa học vi tính văn phòng – Excel – Bài 06 – Xử lý số

Cú pháp: INT(số)

Ví dụ:
INT(15.6) trả ra kết quả: 15

INT(8/3) trả ra kết quả: 2

2.       Chia lấy lẻ

Cú pháp: MOD(Số bị chia,số chia)

Ví dụ: MOD(8,3) trả ra kết quả: 2

3.       Làm tròn

Cú pháp: ROUND(số,số làm tròn)

+ Số làm tròn nếu là âm thì tính từ hàng chục trở lên (dịch trái)

+ Số làm tròn nếu là dương thì tính từ sau dấu phẩy trở đi (dịch phải)

Ví dụ:
ROUND(15.62,1) trả ra kết quả: 15.6

ROUND(15.62,1) trả ra kết quả 20

4.       Các hàm toán học:

a.       Căn bậc hai: SQRT(số)

b.      Lũy thừa: POWER(cơ số, số mũ)

c.       Số PI: PI() trả ra 3,14

Ngoài ra còn các hàm toán học khác như SIN, COS, TAN,… các bạn tự xem thêm trong menu Formula->Math & Trig

Thứ Bảy, 26 tháng 8, 2017

Khóa học vi tính văn phòng – Excel – Bài 05 – Xử lý chuỗi

1.       Chiều dài chuỗi

Cú pháp: LEN("chuỗi")

2.       Cắt chuỗi từ bên phải

Cú pháp: RIGHT("chuỗi", số ký tự muốn cắt)
Ví dụ:

3.       Cắt chuỗi từ bên trái

Cú pháp: LEFT("chuỗi",số ký tự muốn cắt)
Ví dụ:

4.       Cắt chuỗi từ vị trí bất kỳ

Cú pháp: MID("Chuỗi",vị trí bắt đầu, số ký tự muốn cắt)
Ví dụ:

5.       Nối 02 chuỗi

Cú pháp: CONCATENATE("chuỗi 1","chuỗi 2",…,"chuỗi n") hoặc Chuỗi 1 & Chuỗi 2 & …Chuỗi n

6.       Định dạng chữ Hoa – thường

·         Cú pháp: LOWER("Chuỗi") => chữ thường hết
·         Cú pháp: UPPER("Chuỗi") => CHỮ HOA
·         Cú pháp: PROPER("Chuỗi") => Chữ Hoa Đầu Từ

7.       Cắt khoảng trắng trong chuỗi

Cú pháp: TRIM("Chuỗi") => chỉ cắt được khoảng trắng ở 02 đầu chuỗi (ở giữa không cắt được)

Thứ Tư, 23 tháng 8, 2017

BPHONE 2017 ra mắt

Như vậy ngày 8/8, sự kiện gây chú ý nhất năm 2017 của BKAV chính là trình làng chiếc Bphone thế hệ thứ 2 với tên gọi chính thức là Bphone 2017.

Khóa học vi tính văn phòng – Excel – Bài 04 – Xử lý thời gian

1.       Cách gõ định dạng ngày chuẩn trong Excel

+ Bạn gõ giống như định dạng của đồng hồ hệ thống máy tính.

+ Nếu gõ đúng định dạng ngày => khi chuyển dữ liệu sang General sẽ xuất hiện 01 chuỗi 05 số liền nhau.


+ Định dạng ngày có 02 loại:

Khóa học vi tính văn phòng - Excel – Bài 03 – Các phép tính cơ bản

1.       Cộng - Trừ - Nhân – Chia

Cú pháp:    = ô thứ 1 phép tính ô thứ 2

Ví dụ:

Trong ô C3 lần lượt ta gõ:

=A2+B2

=A2-B2

=A2*B2

=A3/B3

2.       Các phép tính khối

a.       Tổng
Cú pháp:   =Sum(khối ô)

Công dụng: tính tổng giá trị các ô trong khối ô.

Ví dụ:

Khóa học vi tính văn phòng - Excel – Bài 02 – Các thao tác định dạng

Khóa học vi tính văn phòng

Xem mục lục tất cả bài viết Excel


Các bạn tạo dữ liệu bảng như hình dưới => Quét khối chọn A1:C7
 


Nhấp phải chuột vào khối chọn=> Format Cells

Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Khóa học vi tính văn phòng - Excel - Bài 01 - Giới thiệu Excel và các khái niệm cơ bản

Excel là phần mềm xử lý bảng tính hàng đầu hiện nay do hãng Microsoft phát triển.

Các bạn xem thêm lịch sử và phát triển tại đây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Microsoft_Excel

2.       Workbook

+ Là tập hợp bảng tính lưu trữ thông tin trong Excel.

+ 01 workbook chứa các Worsheet.

+ Để tạo mới 01 Workbook rỗng (blank workbook) ta mở Excel lên chọn Blank Workbook

Facebook Youtube RSS